Những câu hỏi liên quan
toshialki watashi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 15:31

NG//AB mà N thuộc AB là sao vậy bạn?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2017 lúc 11:29

a) Ta có MN và PQ lần lượt là các đường trung bình của các tam giác AOB và COD mà AB // CD và AB = CD nên MN // PQ và MN = PQ

⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Tương tự NP // BC mà AB ⊥ BC nên MN ⊥ NP. Do đó MNPQ là hình chữ nhật.

Trong ΔABC ta có

Vậy SMNPQ = MN.PQ = 3.4 = 12 (cm2).

b)Dễ thấy ΔAOB = ΔCOD (c.c.c).

Tương tự ΔMON = ΔPOQ

Do đó: SAOB = SCOD và SMON = SPOQ.

⇒ SAOB - SMON = SCOD - SPOQ hay SAMNB = SCPQD.

Bình luận (0)
chi mai Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Xuân Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 10:21

24:

Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có

OM chung

MA=MB

=>ΔOMA=ΔOMB

=>OA=OB

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3: 

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Bình luận (0)
chi mai Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 7 2020 lúc 15:29

1/

Xét tam giác AOD và tam giác BOC có 

^CBD=^ADB; ^ACB=^CAD

=> tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC => OA/OC=OB/OD => OA.OD=OC.OB (dpcm)

2/

Ta có ^ABC=^ADC (2 góc đối hình bình hành)

Xét hai tam giác vuông BCE và tam giác vuông DCG có 

^ECB=^GDC (cùng bù với ^ABC=^ADC)

=> tam giác BCE đồng dạng với tam giác DCG

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyễn Khánh Vy
Xem chi tiết
cô của đơn
13 tháng 9 2018 lúc 21:21

a,Xét tam giác ABC và DAC có

AB chung 

góc BAD=góc ABC(ABCD hình thang cân)

=>tam giác ABC=tam giác BAD

=>góc BAC=ABD

Tam giác AOB có góc OAB=góc OBA

=> tam giác OAB cân tại O=>OA=OB

b,Ta có:góc ADB= góc BCD(vì tam giác ABC=tam giác BAD)

Mà góc ADC=BCD

=>\(\widehat{ADC}\)-\(\widehat{BCD}\)=\(\widehat{BCD}\)-\(\widehat{ACB}\)

=>góc ODC= góc OCD

=> tam giác DOC cân tại O

=>OB=OC

-----------------------học tốt bạn ko cần tk đúng đâu------------------------

Bình luận (0)
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:47

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có 

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACB

Bình luận (0)
Thành Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Trần Châu
7 tháng 3 2023 lúc 22:04

a.  Xét ΔABH và ΔACB có

∠A chung

∠AHB = ∠ABC = 90

⇒Đpcm

b.  AD định lý PYTAGO cho ΔABC ta tính đc AC=25 cm

vì ΔABH ∼ ΔACB ⇒ BH/BC = AB/AC

thay số vào và giải

c. câu c tự cm theo định lý Talet đảo

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 23:33

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB  vuông tại B có

góc BAH chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔACB

b: \(AC=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)

BH=7*24/25=6,72(cm)

 

Bình luận (0)